SMCH, Thiền tứ, Washington D.C., Ngày 25 tháng 12, 1997 (Nguyên văn tiếng Anh, băng thâu hình số 610)
Ðôi khi chúng ta có quá nhiều sự chọn lựa cho nên chúng ta không cố gắng. Khi có nhiều sự chọn lựa hoặc nghĩ rằng mình có thể chọn những cái khác thì chúng ta so sánh. Chúng ta so sánh với quá khứ, so sánh với một mô hình ảo tưởng của tương lai rồi chúng ta làm cho hiện tại trở thành đau khổ. Nếu cứ tiếp tục như vậy hoài thì chúng ta không bao giờ vui hưởng cuộc sống. Cho nên hãy luôn luôn nhớ rằng, nếu không có điều mình thích thì nên thích điều gì mình có. Ðó là cách giúp cho chúng ta tìm hạnh phúc ở đời.
Ðôi khi chúng ta có quá nhiều sự chọn lựa cho nên chúng ta không cố gắng. Khi có nhiều sự chọn lựa hoặc nghĩ rằng mình có thể chọn những cái khác thì chúng ta so sánh. Chúng ta so sánh với quá khứ, so sánh với một mô hình ảo tưởng của tương lai rồi chúng ta làm cho hiện tại trở thành đau khổ. Nếu cứ tiếp tục như vậy hoài thì chúng ta không bao giờ vui hưởng cuộc sống. Cho nên hãy luôn luôn nhớ rằng, nếu không có điều mình thích thì nên thích điều gì mình có. Ðó là cách giúp cho chúng ta tìm hạnh phúc ở đời.
Ngoài việc làm một người tu hành, chúng ta cũng phải nên hài lòng, tự tại trong tất cả mọi hoàn cảnh. Chúng ta cũng nên huấn luyện đầu óc của mình, bảo mình phải tự điều khiển chính mình, bởi vì chỉ chúng ta mới có thể làm chủ được chính mình mà thôi. Tất cả những gì Sư Phụ dạy quý vị đều là những điều Sư Phụ đã học từ sai lầm của bản thân Sư Phụ. Nhờ vậy mà Sư Phụ trở thành Minh Sư: Sai lầm là mẹ của Minh Sư.
Làm sai bao nhiêu cũng được, không sao cả; đều tha thứ được, nhưng phải học hỏi từ những sai lầm đó và đừng có lập lại nữa. Ðó tức là trí huệ, và đó là cách để quý vị học hỏi. Trên thực tế, không ai có thể dạy được chúng ta ngoại trừ chính chúng ta. Chúng ta phải tự học qua kinh nghiệm bản thân, bằng cách luôn luôn khôn ngoan coi chừng, cảnh giác. Mỗi một tình trạng, mỗi một hoàn cảnh có đó là để cho chúng ta học hỏi. Thượng Ðế đâu muốn quý vị khổ một cách vô ích, trừ phi quý vị muốn học một bài học khó hơn.
Hôm qua, có người hỏi Sư Phụ rằng có phải khổ là rửa nghiệp không. Ðúng vậy, nó rửa nghiệp. Nhưng nếu chúng ta thiền tốt và nếu chúng ta học hỏi từ những kinh nghiệm bản thân thì chúng ta không phải khổ. Chúng ta chỉ chịu khổ khi nào Thượng Ðế cần dạy chúng ta một bài học, một lần, hai lần hay ba lần, mà nếu cứ lập lại cùng lỗi lầm đó hoài thì đương nhiên chúng ta phải khổ.
Cho nên, hãy quên tương lai, quên quá khứ, học hỏi từ quá khứ nhưng đừng bám vào đó. Như vậy quý vị sẽ hạnh phúc. Mỗi một tình trạng khổ đau đều là do mình tạo ra hay do những người chung quanh mình tạo ra, vì đa số người nào cũng bám vào quá khứ mà quên đi hiện tại. Họ quên sống. Chúng ta phải sống từng giây từng phút! Mỗi một giây phút là một sự nhiệm mầu. Mỗi giây phút là có một cái gì mới lạ, một cái gì đó đang chờ đợi, và chúng ta phải quý trọng. Chúng ta có thể vui hưởng từng giờ từng phút thì sao lại làm cho đời mình đau khổ? Dầu gì đi nữa, bây giờ đã có trí huệ rồi thì chúng ta cũng nên biết rằng không điều gì có thể thật sự khiến cho mình quá phiền não.
Tình trạng nào cũng có thể lo liệu được, và người nào cũng có thể thay đổi được, miễn là quý vị có đủ tình thương và sự kiên nhẫn. Mỗi sự công kích là một cách kêu gọi xin được để ý tới. Nhiều khi gia đình quý vị không biết làm sao để tỏ bày tình thương của họ đối với quý vị, cho nên họ công kích quý vị, họ lớn tiếng với quý vị hay làm điều gì đó không tốt để được quý vị để ý tới. Nhưng quý vị phải hiểu mới được. Phải nói chuyện với họ, phải hiểu và biết cách giải quyết vấn đề.
Không có gì mà không giải quyết được. Quý vị phải cố gắng hết sức, trong lúc tọa thiền nghĩ coi, dùng trí huệ của mình, viết xuống giải pháp rồi đem ra làm thử. Quý vị sẽ cảm thấy trong lòng nên làm như thế nào. Nếu thiền đầy đủ thì mọi chuyện trong đời quý vị sẽ không sao cả.
Thiền là quan trọng, nhưng giáo lý cũng quan trọng. Tối thiểu mỗi ngày phải đọc hay nghe giáo lý của Sư Phụ. Nếu cảm thấy giáo lý của Sư Phụ không hay lắm thì nghe Minh Sư khác. Lấy Thánh kinh hay kinh Phật ra đọc, họ còn dạy nhiều hơn Sư Phụ nữa. Sư Phụ chỉ có cho quý vị ngũ giới, còn Thánh kinh có tới mười điều răn, quý vị cứ việc chọn. Có rất nhiều điều từ những Minh Sư quá khứ và hiện tại để cho chúng ta học hỏi. Quý vị nên giữ một số giáo lý ở trong đầu để mà điều khiển đầu óc mình. Ðó chỉ là cho đầu óc thôi, linh hồn không cần tới.
Cho nên mỗi lần gặp phải vấn đề nào hay có một thói quen xấu nào thì quý vị nên đọc giáo lý của Minh Sư. Như vậy đầu óc sẽ thuần hóa rất nhiều. Mỗi ngày quý vị cần phải đọc hoặc nghe những lời giảng dạy hay, những đạo pháp cao cả, chứ không phải chỉ có ngồi thiền là đủ. Nếu không, quý vị sẽ không biết tại sao mình lại ngồi thiền. Nếu không biết mục đích thì quý vị sẽ không có kết quả tốt. Trong tâm sẽ không có một sự khát khao, đầu óc sẽ không đủ thanh tịnh để mà nhập định và sẽ không đạt được trí huệ sau đó.
Giả sử quý vị đã làm tất cả những việc này rồi và mỗi ngày đều tọa thiền, nhưng vẫn thấy rằng mình có một thói quen xấu hoặc mình hãy còn bám víu quá nhiều vào cái này, cái kia. Không sao; đừng lo lắng. Quý vị đã cố gắng hết sức rồi thì ít ra lương tâm quý vị cũng an ổn, theo thời gian quý vị sẽ ra khỏi khuynh hướng không tốt đó. Bởi vì một số người trong chúng ta nghiệp chướng rất sâu dầy từ những kiếp trước, chúng ta đã làm nhiều chuyện có thể nói rằng không nên làm hết lần này đến lần khác, từ kiếp này sang kiếp khác cho nên không điều khiển được mình nữa.
Cũng giống như con ngựa, ngày nào nó cũng đi cùng một con đường đó. Về sau, không có chủ hoặc ngay cả bị che mắt mà nó vẫn có thể đi con đường đó. Lúc nào cũng theo con đường đó mà đi, giống như xe lửa cứ chạy trên cùng một đường rầy, không thể điều khiển được. Nhưng tới một ngày nào đó chúng ta sẽ chán cái khuôn mẫu thói quen ấy, rồi chúng ta sẽ bỏ.
Cho nên đừng có lo lắng quá, đừng tự trách mình quá. Tiếp tục cố gắng làm hết sức để cho mình tiến bộ. Không còn cách nào khác ngoại trừ làm hết sức mình. Vì nếu cố gắng hết sức mình là quý vị đã cảm thấy dễ chịu rồi.
Solving Life's Problems and Finding True Happiness
Spoken by SMCH, International Four-day Retreat,
Washington DC, U. S. A., December 25, 1997 (originally in English)
Videotape No. 610
Sometimes we have too many choices, and so we don’t want to try hard. When we have too many choices or when we think we have alternatives, we compare. We compare with the past, we compare with an illusionary mock-up of the future and we make the present miserable. And we can never enjoy life if we continue to do that. So always remember, if you don’t have the thing you like, you’d better like the thing you have. That’s how we find happiness in life.
Apart from being spiritual practitioners, we should be contented and satisfied with all kinds of situations. We should also train our minds and tell ourselves to control ourselves because we’re the only ones who can be masters of ourselves. Everything I teach you, I’ve learned from my own mistakes. That’s how I became a Master: Mistakes make a Master.
Make as many mistakes as you can. It’s all right; it’s forgivable. But learn from them; don’t repeat them. That’s wisdom, and that’s how you learn. In reality, there’s no one who can teach us except ourselves. We have to learn by ourselves, by personal experience and by being wisely vigilant at all times. Every situation, every circumstance is there for us to learn from. God doesn’t make you suffer for nothing, except if you want to learn the hard way.
Yesterday, someone asked me whether suffering cleanses karma. Yes, it does. But if we meditate well, and if we learn from our experience, we don’t have to suffer. We only suffer when God has to teach us a lesson once, twice or three times, and we still repeat the same mistake over and over again. Then of course, we suffer.
So just forget the future; forget the past. Learn from the past, but don’t cling to it. That’s how you’ll be happy. Every miserable situation is caused by us or by people around us because most people cling to the past and forget the present. They forget to live. We have to live every moment! Every moment is a miracle, you know. Every moment is something new, something awaiting us, and we have to savor it. We can enjoy every moment, so why do we have to make our lives miserable? It doesn’t matter what: Now that we already have wisdom, we should know that nothing can really trouble us too much.
Every situation can be worked out, and everyone can change, as long as you have enough patience and love. Every attack is a kind of cry for attention. Sometimes your family just doesn’t know how to tell you that they love you. So they attack you, they scream at you or do something bad to attract your attention. But make sure you understand. Talk to them and make sure you understand and know how to solve the problem.
There’s nothing that can’t be solved. You have to try your best. Think during meditation, use your wisdom, write down the solution and try it. You’ll feel in your heart what to do. If you meditate enough, everything will be all right in your life.
Meditation is important, but the theoretical teachings are also important. Make sure you at least read or listen to the Master’s teachings every day. If you don’t feel my teachings are very good, then listen to some other Master. Get the Bible or the Buddhist scriptures out, and they can tell you even more. I give you only the Five Precepts, but the Bible has Ten Commandments so you have a choice. And there’s a lot to learn from the past and present Masters. You should keep some theoretical teachings in your mind, to control the mind. That’s for the mind only; the soul doesn’t need it.
So each time you encounter a problem, or if you have a bad habit, you should read the teachings of the Master. This will tame your mind to a great extent. You must read or listen to good teachings and noble dharma every day, and not simply sit in meditation. Otherwise, you won’t know why you meditate. If you don’t know the purpose, you won’t get good results. Your heart won’t long for it, and your mind won’t be peaceful enough to enter samadhi and gain really good wisdom afterwards.
Suppose you do all this and you meditate every day, but you still think you have a bad habit or that you’re too attached to this and that. It’s all right; don’t worry. You’ve tried your best. At least your conscience is tranquil. You’ll grow out of the bad tendency in time. Because some of us have very deep-rooted karma from past lives, we did many so-called undesirable things time after time, life after life so we can’t control ourselves anymore.
Just like a horse that keeps going on one path every day: Later on, without the owner, or even blindfolded, he can still go on it. He keeps going on the same road all the time, just like a train that keeps going on the same track; we can’t control it. But one day we’ll get fed up with our own habitual patterns, and then we’ll give them up.
So don’t worry so much. Don’t blame yourself too much. Continue to do the best you can do for your own improvement. You can’t do anything else except do your best. So if you do your best, you’ll feel good already.
Làm sai bao nhiêu cũng được, không sao cả; đều tha thứ được, nhưng phải học hỏi từ những sai lầm đó và đừng có lập lại nữa. Ðó tức là trí huệ, và đó là cách để quý vị học hỏi. Trên thực tế, không ai có thể dạy được chúng ta ngoại trừ chính chúng ta. Chúng ta phải tự học qua kinh nghiệm bản thân, bằng cách luôn luôn khôn ngoan coi chừng, cảnh giác. Mỗi một tình trạng, mỗi một hoàn cảnh có đó là để cho chúng ta học hỏi. Thượng Ðế đâu muốn quý vị khổ một cách vô ích, trừ phi quý vị muốn học một bài học khó hơn.
Hôm qua, có người hỏi Sư Phụ rằng có phải khổ là rửa nghiệp không. Ðúng vậy, nó rửa nghiệp. Nhưng nếu chúng ta thiền tốt và nếu chúng ta học hỏi từ những kinh nghiệm bản thân thì chúng ta không phải khổ. Chúng ta chỉ chịu khổ khi nào Thượng Ðế cần dạy chúng ta một bài học, một lần, hai lần hay ba lần, mà nếu cứ lập lại cùng lỗi lầm đó hoài thì đương nhiên chúng ta phải khổ.
Cho nên, hãy quên tương lai, quên quá khứ, học hỏi từ quá khứ nhưng đừng bám vào đó. Như vậy quý vị sẽ hạnh phúc. Mỗi một tình trạng khổ đau đều là do mình tạo ra hay do những người chung quanh mình tạo ra, vì đa số người nào cũng bám vào quá khứ mà quên đi hiện tại. Họ quên sống. Chúng ta phải sống từng giây từng phút! Mỗi một giây phút là một sự nhiệm mầu. Mỗi giây phút là có một cái gì mới lạ, một cái gì đó đang chờ đợi, và chúng ta phải quý trọng. Chúng ta có thể vui hưởng từng giờ từng phút thì sao lại làm cho đời mình đau khổ? Dầu gì đi nữa, bây giờ đã có trí huệ rồi thì chúng ta cũng nên biết rằng không điều gì có thể thật sự khiến cho mình quá phiền não.
Tình trạng nào cũng có thể lo liệu được, và người nào cũng có thể thay đổi được, miễn là quý vị có đủ tình thương và sự kiên nhẫn. Mỗi sự công kích là một cách kêu gọi xin được để ý tới. Nhiều khi gia đình quý vị không biết làm sao để tỏ bày tình thương của họ đối với quý vị, cho nên họ công kích quý vị, họ lớn tiếng với quý vị hay làm điều gì đó không tốt để được quý vị để ý tới. Nhưng quý vị phải hiểu mới được. Phải nói chuyện với họ, phải hiểu và biết cách giải quyết vấn đề.
Không có gì mà không giải quyết được. Quý vị phải cố gắng hết sức, trong lúc tọa thiền nghĩ coi, dùng trí huệ của mình, viết xuống giải pháp rồi đem ra làm thử. Quý vị sẽ cảm thấy trong lòng nên làm như thế nào. Nếu thiền đầy đủ thì mọi chuyện trong đời quý vị sẽ không sao cả.
Thiền là quan trọng, nhưng giáo lý cũng quan trọng. Tối thiểu mỗi ngày phải đọc hay nghe giáo lý của Sư Phụ. Nếu cảm thấy giáo lý của Sư Phụ không hay lắm thì nghe Minh Sư khác. Lấy Thánh kinh hay kinh Phật ra đọc, họ còn dạy nhiều hơn Sư Phụ nữa. Sư Phụ chỉ có cho quý vị ngũ giới, còn Thánh kinh có tới mười điều răn, quý vị cứ việc chọn. Có rất nhiều điều từ những Minh Sư quá khứ và hiện tại để cho chúng ta học hỏi. Quý vị nên giữ một số giáo lý ở trong đầu để mà điều khiển đầu óc mình. Ðó chỉ là cho đầu óc thôi, linh hồn không cần tới.
Cho nên mỗi lần gặp phải vấn đề nào hay có một thói quen xấu nào thì quý vị nên đọc giáo lý của Minh Sư. Như vậy đầu óc sẽ thuần hóa rất nhiều. Mỗi ngày quý vị cần phải đọc hoặc nghe những lời giảng dạy hay, những đạo pháp cao cả, chứ không phải chỉ có ngồi thiền là đủ. Nếu không, quý vị sẽ không biết tại sao mình lại ngồi thiền. Nếu không biết mục đích thì quý vị sẽ không có kết quả tốt. Trong tâm sẽ không có một sự khát khao, đầu óc sẽ không đủ thanh tịnh để mà nhập định và sẽ không đạt được trí huệ sau đó.
Giả sử quý vị đã làm tất cả những việc này rồi và mỗi ngày đều tọa thiền, nhưng vẫn thấy rằng mình có một thói quen xấu hoặc mình hãy còn bám víu quá nhiều vào cái này, cái kia. Không sao; đừng lo lắng. Quý vị đã cố gắng hết sức rồi thì ít ra lương tâm quý vị cũng an ổn, theo thời gian quý vị sẽ ra khỏi khuynh hướng không tốt đó. Bởi vì một số người trong chúng ta nghiệp chướng rất sâu dầy từ những kiếp trước, chúng ta đã làm nhiều chuyện có thể nói rằng không nên làm hết lần này đến lần khác, từ kiếp này sang kiếp khác cho nên không điều khiển được mình nữa.
Cũng giống như con ngựa, ngày nào nó cũng đi cùng một con đường đó. Về sau, không có chủ hoặc ngay cả bị che mắt mà nó vẫn có thể đi con đường đó. Lúc nào cũng theo con đường đó mà đi, giống như xe lửa cứ chạy trên cùng một đường rầy, không thể điều khiển được. Nhưng tới một ngày nào đó chúng ta sẽ chán cái khuôn mẫu thói quen ấy, rồi chúng ta sẽ bỏ.
Cho nên đừng có lo lắng quá, đừng tự trách mình quá. Tiếp tục cố gắng làm hết sức để cho mình tiến bộ. Không còn cách nào khác ngoại trừ làm hết sức mình. Vì nếu cố gắng hết sức mình là quý vị đã cảm thấy dễ chịu rồi.
Solving Life's Problems and Finding True Happiness
Spoken by SMCH, International Four-day Retreat,
Washington DC, U. S. A., December 25, 1997 (originally in English)
Videotape No. 610
Sometimes we have too many choices, and so we don’t want to try hard. When we have too many choices or when we think we have alternatives, we compare. We compare with the past, we compare with an illusionary mock-up of the future and we make the present miserable. And we can never enjoy life if we continue to do that. So always remember, if you don’t have the thing you like, you’d better like the thing you have. That’s how we find happiness in life.
Apart from being spiritual practitioners, we should be contented and satisfied with all kinds of situations. We should also train our minds and tell ourselves to control ourselves because we’re the only ones who can be masters of ourselves. Everything I teach you, I’ve learned from my own mistakes. That’s how I became a Master: Mistakes make a Master.
Make as many mistakes as you can. It’s all right; it’s forgivable. But learn from them; don’t repeat them. That’s wisdom, and that’s how you learn. In reality, there’s no one who can teach us except ourselves. We have to learn by ourselves, by personal experience and by being wisely vigilant at all times. Every situation, every circumstance is there for us to learn from. God doesn’t make you suffer for nothing, except if you want to learn the hard way.
Yesterday, someone asked me whether suffering cleanses karma. Yes, it does. But if we meditate well, and if we learn from our experience, we don’t have to suffer. We only suffer when God has to teach us a lesson once, twice or three times, and we still repeat the same mistake over and over again. Then of course, we suffer.
So just forget the future; forget the past. Learn from the past, but don’t cling to it. That’s how you’ll be happy. Every miserable situation is caused by us or by people around us because most people cling to the past and forget the present. They forget to live. We have to live every moment! Every moment is a miracle, you know. Every moment is something new, something awaiting us, and we have to savor it. We can enjoy every moment, so why do we have to make our lives miserable? It doesn’t matter what: Now that we already have wisdom, we should know that nothing can really trouble us too much.
Every situation can be worked out, and everyone can change, as long as you have enough patience and love. Every attack is a kind of cry for attention. Sometimes your family just doesn’t know how to tell you that they love you. So they attack you, they scream at you or do something bad to attract your attention. But make sure you understand. Talk to them and make sure you understand and know how to solve the problem.
There’s nothing that can’t be solved. You have to try your best. Think during meditation, use your wisdom, write down the solution and try it. You’ll feel in your heart what to do. If you meditate enough, everything will be all right in your life.
Meditation is important, but the theoretical teachings are also important. Make sure you at least read or listen to the Master’s teachings every day. If you don’t feel my teachings are very good, then listen to some other Master. Get the Bible or the Buddhist scriptures out, and they can tell you even more. I give you only the Five Precepts, but the Bible has Ten Commandments so you have a choice. And there’s a lot to learn from the past and present Masters. You should keep some theoretical teachings in your mind, to control the mind. That’s for the mind only; the soul doesn’t need it.
So each time you encounter a problem, or if you have a bad habit, you should read the teachings of the Master. This will tame your mind to a great extent. You must read or listen to good teachings and noble dharma every day, and not simply sit in meditation. Otherwise, you won’t know why you meditate. If you don’t know the purpose, you won’t get good results. Your heart won’t long for it, and your mind won’t be peaceful enough to enter samadhi and gain really good wisdom afterwards.
Suppose you do all this and you meditate every day, but you still think you have a bad habit or that you’re too attached to this and that. It’s all right; don’t worry. You’ve tried your best. At least your conscience is tranquil. You’ll grow out of the bad tendency in time. Because some of us have very deep-rooted karma from past lives, we did many so-called undesirable things time after time, life after life so we can’t control ourselves anymore.
Just like a horse that keeps going on one path every day: Later on, without the owner, or even blindfolded, he can still go on it. He keeps going on the same road all the time, just like a train that keeps going on the same track; we can’t control it. But one day we’ll get fed up with our own habitual patterns, and then we’ll give them up.
So don’t worry so much. Don’t blame yourself too much. Continue to do the best you can do for your own improvement. You can’t do anything else except do your best. So if you do your best, you’ll feel good already.