Quý vị có nhớ câu chuyện về Ðức Phật: Ngài có một thị giả là người rất được yêu quý và thân cận với Ngài, và là người ngày đêm hầu hạ bên Ngài. Tên của vị đó là A-nan. Khi Phật từ trần, ông ta có thể nhớ được từng lời Phật nói. Cho nên, hầu như tất cả các kinh điển từ Ðức Phật đều được viết theo trí nhớ của A-nan. Nhưng A-nan không đạt được thành quả tu hành gì to lớn; thậm chí không đến được đẳng cấp Thứ Ba. Do đó sau khi Phật vãng sanh, cả đoàn thể xuất gia không cho phép ông tham dự hội nghị của tăng đoàn. Họ loại trừ ông ra khỏi đoàn thể của các vị cao tăng. Do đó, vô cùng xấu hổ, ông vào một hang động và giam mình trong đó một thời gian, cho đến khi ông đạt được đẳng cấp cao hơn. Rồi các vị tăng mới mời ông vào.
Nhưng tại sao các vị tăng lại làm như vậy đối với vị thị giả yêu quý nhất của Phật? Có phải là các tăng đã quá lạnh lùng, khô khan và cứng rắn đối với A-nan?
Ðồng tu 1: Con nghĩ như vậy là để cho ông ta giât mình tỉnh ngộ.
SP: Phải rồi.
Ðồng tu 2: Ðể bắt ông ta phải tu hành?
SP: Ờ, cái đó cũng đúng. Ai nữa?
Ðồng tu 3: Ðể tránh ô nhiễm?
SP: Cũng đúng. Ðể tránh ô nhiễm! Phải đó. Nếu người nào tâm không đơn thuần trong sạch và chưa phát triển cao về tâm linh, họ sẽ ô nhiễm cả tăng đoàn. Câu trả lời này đúng nhất. Nhưng cũng để cho ông ta giật mình thấy tự mình cần phải tích cực tu hành đúng, đó là chuyện bình thường. Bởi vì trong thời gian bên cạnh Phật, ông không tu hành. Ông quá gần gũi, là thị giả duy nhất của Phật. Bởi vậy đẳng cấp của ông không bao giờ tiến được. Ðó là lý do duy nhất. Lý do mà cô đồng tu kia nói, là ông cần phải cố gắng tu hành tinh tấn; cái đó cũng đúng. Bởi vì lúc nào cũng ở bên cạnh Phật, ông quá hãnh diện là thị giả duy nhất của Ngài, không nghĩ mình cần phải tu hành gì cả; cho nên ông không làm.
Ngoài ra, ông còn có một trí nhớ siêu phàm. Ông có thể kể lại tất cả những gì Phật dạy từ A đến Z, còn lặp lại nữa. Ông nhớ từng chữ một; không quên gì hết. Ngay cả khi Phật làm gì sai, như là lặp lại điều gì, hay là tằng hắng, A-nan cũng nhớ hết. Vì vậy mà những kinh điển Phật giáo ngày nay không được sửa chữa, mà chỉ viết y những lời Ðức Phật nói. Cho nên nhiều khi đọc, mình cảm thấy hơi mệt, như là Ðức Phật cứ lặp đi lặp lại cùng một câu hoặc giải thích thật tỉ mỉ để cho các đệ tử hiểu được, y như cách Ngài nói.
Trong tất cả các kinh Phật đều bắt đầu bằng câu: "Như ta đã nghe...". Lý do là như vậy, vì kinh được viết theo những gì A-nan nghe. Ngay cả người quan trọng như A-nan cũng gần như là một máy ghi âm. Trí nhớ của ông quá siêu việt, giống như máy điện toán hay máy ghi âm ngày nay. Nhưng dù là một người quan trọng như ông, các tỳ kheo của tăng đoàn hay là giới Bồ Tát của Phật đã khai trừ ông ra khỏi tăng đoàn, bởi vì ông chưa đủ cao. Dù là người quan trọng, ông vẫn chưa đủ tốt.
Cho nên quý vị thấy sự thăng hoa tâm linh quan trọng đến chừng nào. Quan trọng không phải mình là ai mà mình là người như thế nào. Và cũng không chỉ mình là người như thế nào thôi, mà bên trong mình là người như thế nào. Ðó là điều quan trọng nhất trên đời. Ðiều quan trọng nhất trên đời là bên trong quý vị ra sao. Bây giờ quý vị đã hiểu điều quan trọng nhất trên đời là gì, không phải tại vì A-nan và không phải tại vì Ðức Phật, mà tại vì chính mình. Bởi vì sau khi qua đời, chúng ta không có gì hết! Thật sự là như vậy; tôi không cần phải nói. Tất cả quý vị ai cũng biết rồi, nhưng không lãnh ngộ được rõ ràng điều đó; đó là lý do quý vị xao lãng sứ mệnh quan trọng nhất của mình trên đời này.
Cho nên từ trường hợp của A-nan, chúng ta cũng có thể rút tỉa bài học, đó là đức khiêm nhường. Chúng ta phải để ý mỗi ngày xem mình có đủ khiêm nhường không, để có thể phát triển thêm. Bởi vì chỉ khi nào một vật trống rỗng thì mới đổ gì đó vào được. Ly rỗng thì mình mới đổ nước vào được; nhưng nếu ly đầy rồi, không có gì vô được. Cái ly có thể đầy nước hay đầy rác. Nếu ly đã đầy rác thì chúng ta không đổ nước vào. Tốt nhất là chúng ta có thứ mình muốn trong ly thay vì rác rến. Cũng vậy, chúng ta nên đong đầy đời sống của mình, con người mình và sự hiểu biết của mình với tất cả những thứ có giá trị tốt nhất về tâm linh, bởi vì chúng ta cũng có thể đong đầy nó với đủ thứ vô nghĩa, không cần thiết và có hại cho con người mình hay cho sự phát triển của mình.
You remember the story of the Buddha: He had an attendant who was very beloved and dear to Him and who was always day and night with Him. His name was Ananda. When the Buddha died, he could remember every word the Buddha said. So, almost all the scriptures from the Buddha are written according to Ananda's memory. But Ananda had not attained anything big; he did not even enter the Third Level. That's why after the Buddha died, the whole monkhood, or sangha, did not let him enter into the discussion of the assembly. They excluded him from the assembly of the high-level monks. So, feeling very ashamed, he went into a cave and shut himself there for some time, until he attained the higher level. And then the monks invited him in.
But why did the monks do that to the most beloved assistant of the Buddha? Does that mean that the monks were so hard-hearted, so cold hearted and so harsh to Ananda?
Practitioner1: I think it was to shock him and wake him up.
M: Yes.
Practitioner2: To force him to work spiritually?
M: Yes, that's also true. Who else?
Practitioner3: To avoid contamination?
M: Yes, also. To avoid contamination! That's right. If someone is not pure at heart and not highly developed spiritually, he will contaminate the assembly. That's the most correct. But also to shock him so he can see that he needs to work - yes, it's normal. Because during the time he spent with the Buddha, he didn't practice. He was too close; he was the Buddha's only attendant. That's why he never improved his level. That's the only reason. The reason one of the sisters gave, that he should work for his spiritual development; that's correct also. Because all the time he was with the Buddha, he was too proud as the only assistant of the Buddha, and he did not think that he needed to practice anything; that's why he did not.
Also, he had a super-human memory. He could recite everything that the Buddha said from A to Z, repeating it also. He remembered word for word; he didn't forget anything. Even when the Buddha would make a mistake, like repeating something or clearing his throat, Ananda remembered all that. That's why the Buddhist scriptures even now are not well edited, just written exactly the way the Buddha spoke. So sometimes you read them and you feel a little tired, like the Buddha keeps repeating the same sentence or explaining in such a very elaborate way so that the disciples can understand, just exactly the way he was talking.
In all the Buddha scriptures it's stated, “Thus, I have heard…” in the beginning. That's why, because it is written according to what Ananda heard. Even such an important person as Ananda was almost like a record player. His memory was so super, it's like today's computer or record player. But even for such an important person as he, the monks of the assembly or the Buddha's Sainthood excluded him from the assembly because he wasn't elevated enough. Even if he was important, it was still no good.
So you can see how important spiritual elevation is. It's not who you are, it's what you are. And it's not just what you are, it's what you are inside. That is the most important thing in life. The most important thing in life is what you are inside. Now you understand what's the most important thing in life, not because of Ananda and not because of Buddha, but because of yourself. Because after we die, we have nothing! Truly it's like that; I don't have to tell you. You all know that. But you don't realize it deeply; that's the reason you neglect your most important mission in life.
So from the case of Ananda, we could also learn something: the lesson of humility. We have to reconsider every day whether we have enough humility, so that we can develop more. Because only if something is empty, then can we put something into it. If the glass is empty, then you can put water into it; but if the glass is full, nothing can go in. The glass can be full of water, or full of garbage. If the glass is already full of garbage, we don't put water in there. It would be best if we have what we want inside the glass instead of all the garbage. In the same way, we should fill our life, our being and our understanding with all the best possible things of spiritual value, because we could also possibly fill it with all kind of nonsensical, unnecessary and detrimental things to our being or for our development.
-SMCH-
Ðồng tu 1: Con nghĩ như vậy là để cho ông ta giât mình tỉnh ngộ.
SP: Phải rồi.
Ðồng tu 2: Ðể bắt ông ta phải tu hành?
SP: Ờ, cái đó cũng đúng. Ai nữa?
Ðồng tu 3: Ðể tránh ô nhiễm?
SP: Cũng đúng. Ðể tránh ô nhiễm! Phải đó. Nếu người nào tâm không đơn thuần trong sạch và chưa phát triển cao về tâm linh, họ sẽ ô nhiễm cả tăng đoàn. Câu trả lời này đúng nhất. Nhưng cũng để cho ông ta giật mình thấy tự mình cần phải tích cực tu hành đúng, đó là chuyện bình thường. Bởi vì trong thời gian bên cạnh Phật, ông không tu hành. Ông quá gần gũi, là thị giả duy nhất của Phật. Bởi vậy đẳng cấp của ông không bao giờ tiến được. Ðó là lý do duy nhất. Lý do mà cô đồng tu kia nói, là ông cần phải cố gắng tu hành tinh tấn; cái đó cũng đúng. Bởi vì lúc nào cũng ở bên cạnh Phật, ông quá hãnh diện là thị giả duy nhất của Ngài, không nghĩ mình cần phải tu hành gì cả; cho nên ông không làm.
Ngoài ra, ông còn có một trí nhớ siêu phàm. Ông có thể kể lại tất cả những gì Phật dạy từ A đến Z, còn lặp lại nữa. Ông nhớ từng chữ một; không quên gì hết. Ngay cả khi Phật làm gì sai, như là lặp lại điều gì, hay là tằng hắng, A-nan cũng nhớ hết. Vì vậy mà những kinh điển Phật giáo ngày nay không được sửa chữa, mà chỉ viết y những lời Ðức Phật nói. Cho nên nhiều khi đọc, mình cảm thấy hơi mệt, như là Ðức Phật cứ lặp đi lặp lại cùng một câu hoặc giải thích thật tỉ mỉ để cho các đệ tử hiểu được, y như cách Ngài nói.
Trong tất cả các kinh Phật đều bắt đầu bằng câu: "Như ta đã nghe...". Lý do là như vậy, vì kinh được viết theo những gì A-nan nghe. Ngay cả người quan trọng như A-nan cũng gần như là một máy ghi âm. Trí nhớ của ông quá siêu việt, giống như máy điện toán hay máy ghi âm ngày nay. Nhưng dù là một người quan trọng như ông, các tỳ kheo của tăng đoàn hay là giới Bồ Tát của Phật đã khai trừ ông ra khỏi tăng đoàn, bởi vì ông chưa đủ cao. Dù là người quan trọng, ông vẫn chưa đủ tốt.
Cho nên quý vị thấy sự thăng hoa tâm linh quan trọng đến chừng nào. Quan trọng không phải mình là ai mà mình là người như thế nào. Và cũng không chỉ mình là người như thế nào thôi, mà bên trong mình là người như thế nào. Ðó là điều quan trọng nhất trên đời. Ðiều quan trọng nhất trên đời là bên trong quý vị ra sao. Bây giờ quý vị đã hiểu điều quan trọng nhất trên đời là gì, không phải tại vì A-nan và không phải tại vì Ðức Phật, mà tại vì chính mình. Bởi vì sau khi qua đời, chúng ta không có gì hết! Thật sự là như vậy; tôi không cần phải nói. Tất cả quý vị ai cũng biết rồi, nhưng không lãnh ngộ được rõ ràng điều đó; đó là lý do quý vị xao lãng sứ mệnh quan trọng nhất của mình trên đời này.
Cho nên từ trường hợp của A-nan, chúng ta cũng có thể rút tỉa bài học, đó là đức khiêm nhường. Chúng ta phải để ý mỗi ngày xem mình có đủ khiêm nhường không, để có thể phát triển thêm. Bởi vì chỉ khi nào một vật trống rỗng thì mới đổ gì đó vào được. Ly rỗng thì mình mới đổ nước vào được; nhưng nếu ly đầy rồi, không có gì vô được. Cái ly có thể đầy nước hay đầy rác. Nếu ly đã đầy rác thì chúng ta không đổ nước vào. Tốt nhất là chúng ta có thứ mình muốn trong ly thay vì rác rến. Cũng vậy, chúng ta nên đong đầy đời sống của mình, con người mình và sự hiểu biết của mình với tất cả những thứ có giá trị tốt nhất về tâm linh, bởi vì chúng ta cũng có thể đong đầy nó với đủ thứ vô nghĩa, không cần thiết và có hại cho con người mình hay cho sự phát triển của mình.
You remember the story of the Buddha: He had an attendant who was very beloved and dear to Him and who was always day and night with Him. His name was Ananda. When the Buddha died, he could remember every word the Buddha said. So, almost all the scriptures from the Buddha are written according to Ananda's memory. But Ananda had not attained anything big; he did not even enter the Third Level. That's why after the Buddha died, the whole monkhood, or sangha, did not let him enter into the discussion of the assembly. They excluded him from the assembly of the high-level monks. So, feeling very ashamed, he went into a cave and shut himself there for some time, until he attained the higher level. And then the monks invited him in.
But why did the monks do that to the most beloved assistant of the Buddha? Does that mean that the monks were so hard-hearted, so cold hearted and so harsh to Ananda?
Practitioner1: I think it was to shock him and wake him up.
M: Yes.
Practitioner2: To force him to work spiritually?
M: Yes, that's also true. Who else?
Practitioner3: To avoid contamination?
M: Yes, also. To avoid contamination! That's right. If someone is not pure at heart and not highly developed spiritually, he will contaminate the assembly. That's the most correct. But also to shock him so he can see that he needs to work - yes, it's normal. Because during the time he spent with the Buddha, he didn't practice. He was too close; he was the Buddha's only attendant. That's why he never improved his level. That's the only reason. The reason one of the sisters gave, that he should work for his spiritual development; that's correct also. Because all the time he was with the Buddha, he was too proud as the only assistant of the Buddha, and he did not think that he needed to practice anything; that's why he did not.
Also, he had a super-human memory. He could recite everything that the Buddha said from A to Z, repeating it also. He remembered word for word; he didn't forget anything. Even when the Buddha would make a mistake, like repeating something or clearing his throat, Ananda remembered all that. That's why the Buddhist scriptures even now are not well edited, just written exactly the way the Buddha spoke. So sometimes you read them and you feel a little tired, like the Buddha keeps repeating the same sentence or explaining in such a very elaborate way so that the disciples can understand, just exactly the way he was talking.
In all the Buddha scriptures it's stated, “Thus, I have heard…” in the beginning. That's why, because it is written according to what Ananda heard. Even such an important person as Ananda was almost like a record player. His memory was so super, it's like today's computer or record player. But even for such an important person as he, the monks of the assembly or the Buddha's Sainthood excluded him from the assembly because he wasn't elevated enough. Even if he was important, it was still no good.
So you can see how important spiritual elevation is. It's not who you are, it's what you are. And it's not just what you are, it's what you are inside. That is the most important thing in life. The most important thing in life is what you are inside. Now you understand what's the most important thing in life, not because of Ananda and not because of Buddha, but because of yourself. Because after we die, we have nothing! Truly it's like that; I don't have to tell you. You all know that. But you don't realize it deeply; that's the reason you neglect your most important mission in life.
So from the case of Ananda, we could also learn something: the lesson of humility. We have to reconsider every day whether we have enough humility, so that we can develop more. Because only if something is empty, then can we put something into it. If the glass is empty, then you can put water into it; but if the glass is full, nothing can go in. The glass can be full of water, or full of garbage. If the glass is already full of garbage, we don't put water in there. It would be best if we have what we want inside the glass instead of all the garbage. In the same way, we should fill our life, our being and our understanding with all the best possible things of spiritual value, because we could also possibly fill it with all kind of nonsensical, unnecessary and detrimental things to our being or for our development.
-SMCH-